![]() |
|
![]() |
#23
|
||||
|
||||
![]()
Học chính tả = Giáo cụ trực quan
Cô giáo: - Hôm nay cô dạy các con phân biệt giữa sờ nặng (S - ét x́) và sờ nhẹ (X - ích x́). Cô giáo vẽ lên bảng 2 h́nh cạnh nhau: 1 h́nh con chim và 1 h́nh con bướm. Rồi lại viết 2 chữ S và X rất to cạnh nhau. Cầm thước kẻ cô chỉ vào con chim và hỏi cả lớp: - Các con thấy đầu con chim giống chữ ǵ nào? Cả lớp thưa: - Thưa cô giống chữ sờ nặng (S) ạ. Cô giáo: - Đúng rồi, các con giỏi lắm, các con nhớ nhé: "sờ nặng là sờ chim" Cầm thước kẻ cô lại chỉ vào con bướm và hỏi cả lớp: - Các con thấy con bướm giống chữ ǵ nào? Cả lớp thưa: - Thưa cô giống chữ sờ nhẹ (X) ạ. Cô giáo: - Đúng rồi, các con giỏi lắm, các con nhớ nhé: "sờ nhẹ là sờ bướm" Bây giờ các con đọc theo cô nào: Sờ nặng (S) là sờ chim, sờ chim là S (sờ) Sung Sướng Sờ nhẹ (X) là sờ bướm, sờ bướm là X (sờ) Xấu Xa. Cả lớp đồng thanh đọc theo nhịp thước cô chỉ vào S, X, chim, bướm hàng chục lần. Nhờ bài giảng của cô mà hàng chục năm nay tôi không bao giờ viết sai chính tả 2 từ "sung sướng" và "xấu xa". |
The Following 4 Users Say Thank You to Sa Thạch For This Useful Post: | ||
|
|
![]() |
![]() |