Chủ đề: Y thơ sơ lĩnh
Xem bài viết riêng lẻ
  #2  
Cũ 14-09-10, 09:22 PM
Avatar của buivhai
buivhai buivhai đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Bài gửi: 133
Thanks: 27
Thanked 260 Times in 93 Posts
Mặc định

PHẦN IV
KHÁI NIỆM VỀ LƯỠNG NGHI,
ÂM DƯƠNG, TỨ TƯỢNG, NGŨ HÀNH


I. Lưỡng nghi:

Trong vũ trụ, ở khắp nơi
Xét mọi sinh thái, và ngay con người
Tồn tại trạng thái ngược nhau
Gắn thành từng cặp, với nhau thật bền
Ví như động - tĩnh; dưới - trên
Rắn – mềm; hư – thực; âm – dương; nhiệt - hàn.
Những cặp tương ứng rơ ràng
Của các chỉnh thể gọi là lưỡng nghi

II. Âm dương.
1. Định nghĩa và các quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương:

Âm là u ám, tối tăm,
Dương là cao, sáng, bay xa, vươn dài
Theo phân tích của tiền nhân
Âm dương nương tựa gọi là “hỗ căn”
Âm dương mâu thuẫn đấu tranh
Gọi là “đối lập”, như đêm với ngày
Dẫu rằng là đối lập nhau
Vẫn luôn vận động, và luôn thăng bằng
Nếu không là bất b́nh thường,
Vậy nên mới bảo: “âm dương b́nh hành”
Trong dương xét thấy có âm
Xét âm th́ thấy dương nằm bên trong
Âm dương hoá chuyển không ngừng
“Bên tiêu, bên trưởng”, đổi hoài không thôi
Thịnh suy hai mặt phân đôi
H́nh đồ thái cực người xưa, xem giùm.


2. Ứng dụng học thuyết âm dương trong y học:
a. Đặc trưng, vị trí:

“Âm, dương” – nền tảng luận y
Dương phần bao bọc, trở che âm phần
Đặc trưng, các tính chất này:
“Hưng phấn, tích cực, tiến lên, vô h́nh…”
Nếu theo vị trí ta bàn
Là nông (biểu), trên, trái, sau lưng con người
Âm là cốt lơi của dương
“Trầm tĩnh, tiêu cực, rút lui, hữu h́nh…”
Cứ theo vị trí mà bàn
Là trong (Lư), dưới, phải, trước người ai ơi.

b. Cấu tạo sinh lư:

Xét về cấu tạo, lư sinh
Kinh dương, phủ, khí, phạm trù thuộc dương
Kinh âm, tạng, huyết, vị, âm
Phạm trù âm đó, ghi sâu trong ḷng.
Sửa/Xóa nội dung
Signature: Mời các bạn cùng t́m hiểu Phật Pháp chân chính tại đây
https://www.facebook.com/Ch%C3%A1nh-...0862700360256/
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to buivhai For This Useful Post:
Cá chuồn (15-09-10), phale (15-09-10)