Nguyệt Viên

Nguyệt Viên (http://nguyetvien.net/index.php)
-   Cuộc thi "Thơ T́nh Cuối Mùa Thu" (http://nguyetvien.net/forumdisplay.php?f=103)
-   -   Bàn tṛn thơ ca (http://nguyetvien.net/showthread.php?t=1904)

phale 29-11-10 07:37 AM

Quote:

Nguyên văn bởi CM4Q (Gửi 26024)

....
Hôm nay mới phát hiện ra , bài này bị lỗi nặng là "Thất niêm " Vậy mà cả 4 vị trong BGK lại không thấy mà lại trao giải
.........
4Q

4 và mọi người ơi,

PL xin nói rơ là anh Ngũ Hoài v́ bận công việc nên đă không kịp gởi kết quả cho BTC, do đó, kết quả công bố là kết quả của 3 vị giám khảo: NX, QT, VMT. V́ vậy anh Ngũ Hoài đứng ngoài sự cố này nhé cả nhà!

p/s: Cảm ơn 4 về sự khảng khái này nhé 4!

amthanhmoi 29-11-10 09:29 AM

Quote:

Nguyên văn bởi Nhím con (Gửi 26096)
Theo cảm nhận của NC th́ anh TT sửa như vậy hay hơn á, trừ câu 2 khổ 3 ("Em đi lối mới...") !... :)

Em cũng thích anh TT sửa như ư của Nhím và đừng thay bằng "Em đi lối mới..." mà giữ nguyên "em hay son phấn" hoặc như ư chị PL "Em hay mắc cỡ"... Nhưng vẫn thích "Em hay son phấn..." hơn...
Đúng là 1 bài thơ có thể đọc đi đọc lại vẫn có thể trau chuốt để hay hơn thật.

CM4Q 29-11-10 06:10 PM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 26112)
4 và mọi người ơi,

PL xin nói rơ là anh Ngũ Hoài v́ bận công việc nên đă không kịp gởi kết quả cho BTC, do đó, kết quả công bố là kết quả của 3 vị giám khảo: NX, QT, VMT. V́ vậy anh Ngũ Hoài đứng ngoài sự cố này nhé cả nhà!

p/s: Cảm ơn 4 về sự khảng khái này nhé 4!


Vậy th́ 4 xin lỗi 5 nhá ...

Tưởng đâu có 5 th́ ...Híc híc...

Nhưng nếu có kết quả của 5 th́ 4 tin sự cố đáng tiếc này đă không xảy ra ( Híc ....5 cũng có lỗi trong việc này đó :complaint: )

Thôi...không nhắc nữa , 4 và mọi người hiểu và thông cảm cho BTC và BGK mà 22


NguHoai 30-11-10 05:54 AM

Nh nghĩ khác:"em hay son phấn" và "anh ngồi trước cửa" để lại làm bài thơ hay hơn. Khi yêu cô gái thích điệu tí mờ, c̣n "anh ngồi" để trông để ngóng em, rất đúng tâm trạng.

Nắng Xuân 30-11-10 09:52 AM

Quote:

Nguyên văn bởi NguHoai (Gửi 26267)
Nh nghĩ khác:"em hay son phấn" và "anh ngồi trước cửa" để lại làm bài thơ hay hơn. Khi yêu cô gái thích điệu tí mờ, c̣n "anh ngồi" để trông để ngóng em, rất đúng tâm trạng.

Lộ quá Ngũ Hoài ơi!
Vẫn ư cũ của anh Tường Thụy, NX thấy dùng
"Em hay làm dáng" th́ đủ và đẹp, c̣n làm cỡ nào, làm cách nào cứ để mặc cô gái và mặc người đọc. Họ sẽ t́m thấy nét riêng trong cô gái của họ.
Mấy ngày trước anh Tường Thụy có hỏi (trong ATCT) nếu sửa "Em đi lối mới" được không th́ NX nói cũng được, nhưng như vậy tạo cho lư do hay qua nhà có vẻ vô t́nh, tiện đường ... không hay và không sát ư v́ cô muốn qua nhà.

Thu Phong 30-11-10 10:10 AM

.
Trong bài thơ lục bát của bác TT,có hai câu mà TP không ưng nhất chính là câu 2 khổ 1 và câu 1 khổ 2 đọc lên nó cứ gượng sao đó, không thấy sự mượt mà, duyên dáng...
c̣n sửa hay không là tùy ư tác giả v́ thơ viết ra rồi sửa cũng khó lắm.

C̣n khổ 3 theo TP lại là khổ thơ logic (như đă có lần com rồi) TP thích khổ thơ thứ 3 này. H́nh như thời xa xưa có lần ḿnh cũng làm thế.

:luoi:

Tất nhiên chẳng bày binh bố trận với chiến thuật, chiến lược ǵ mà là lẽ tự nhiên thôi đọc cái câu của bác TT:" Đọc đến đoạn "như em đă chờ đợi lâu rồi mà người dưng chẳng hỏi han chi đến nên em quyết định thay đổi chiến thuật" ḿnh buồn cười măi, cứ như là hai đứa đang đánh trận ấy, cũng dàn quân, cũng mưu kế, chiến thuật chiến lược. hi hi." mà bật cười
Nếu sửa thành " lối mới" th́ k hay bằng để nguyên như cũ

Tuy vậy thơ, văn mỗi người một cảm nhận. TP chỉ nhận xét theo logic của bài thơ.



:grimace:

Tường Thụy 30-11-10 02:38 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Nhím con (Gửi 26096)
Theo cảm nhận của NC th́ anh TT sửa như vậy hay hơn á, trừ câu 2 khổ 3 ("Em đi lối mới...") !... :)

Suy nghĩ của TT gần với Nhím con. Cảm ơn Nhím


Tường Thụy 30-11-10 02:43 PM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 26102)
Theo PL th́ anh giữ nguyên các câu, trừ cầu "Em hay son phấn, em hay qua nhà".
Đề nghị của PL là nên sửa sao cho có ư;

"Em hay mắc cỡ mỗi khi ngang nhà".

Cô gái nào yêu th́ mạnh bạo lên PL không biết, chứ PL, nếu yêu th́ rất hay mắc cỡ, ngại ngùng khi chạm mặt ở chỗ đông người...

Cảm ơn em đă cho anh ư kiến nha. Anh sẽ gom bài này về "Mảnh đời c̣n lại", có thể sửa đôi chút. C̣n đem in tạp chí th́ chọn bài sửa hay bài chấm là tùy ban tổ chức. Tất nhiên anh thích bài sửa hơn. Mong em chiếu cố á. :hi:


Tường Thụy 30-11-10 02:50 PM

Quote:

Nguyên văn bởi amthanhmoi (Gửi 26123)
Em cũng thích anh TT sửa như ư của Nhím và đừng thay bằng "Em đi lối mới..." mà giữ nguyên "em hay son phấn" hoặc như ư chị PL "Em hay mắc cỡ"... Nhưng vẫn thích "Em hay son phấn..." hơn...
Đúng là 1 bài thơ có thể đọc đi đọc lại vẫn có thể trau chuốt để hay hơn thật.

"Bé" Hiền
Anh nghĩ không có bài thơ nào có thể gọi là hoàn hảo, là tuyệt vời. Bài thơ nào cũng có thể sửa cho hay hơn. Chỗ dở th́ sửa cho không dở nữa, câu hay th́ sửa cho hay hơn.
Chính v́ vậy, lúc rỗi hoặc tịt ư thơ, anh hay mang bài cũ ra xem lại. Nhất là bài thơ này, v́ là bài được giải, anh vẫn muốn sửa lại sao cho xứng đáng hơn, em ạ.


Tường Thụy 30-11-10 02:52 PM

Quote:

Nguyên văn bởi NguHoai (Gửi 26267)
Nh nghĩ khác:"em hay son phấn" và "anh ngồi trước cửa" để lại làm bài thơ hay hơn. Khi yêu cô gái thích điệu tí mờ, c̣n "anh ngồi" để trông để ngóng em, rất đúng tâm trạng.

Cảm ơn giám khảo Ngũ Hoài đă đọc thơ và cho ư kiến. Chúc anh vui nhé


Tường Thụy 30-11-10 02:57 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Thu Phong (Gửi 26280)
.
Trong bài thơ lục bát của bác TT,có hai câu mà TP không ưng nhất chính là câu 2 khổ 1 và câu 1 khổ 2 đọc lên nó cứ gượng sao đó, không thấy sự mượt mà, duyên dáng...
c̣n sửa hay không là tùy ư tác giả v́ thơ viết ra rồi sửa cũng khó lắm.

C̣n khổ 3 theo TP lại là khổ thơ logic (như đă có lần com rồi) TP thích khổ thơ thứ 3 này. H́nh như thời xa xưa có lần ḿnh cũng làm thế.

:luoi:

Tất nhiên chẳng bày binh bố trận với chiến thuật, chiến lược ǵ mà là lẽ tự nhiên thôi đọc cái câu của bác TT:" Đọc đến đoạn "như em đă chờ đợi lâu rồi mà người dưng chẳng hỏi han chi đến nên em quyết định thay đổi chiến thuật" ḿnh buồn cười măi, cứ như là hai đứa đang đánh trận ấy, cũng dàn quân, cũng mưu kế, chiến thuật chiến lược. hi hi." mà bật cười
Nếu sửa thành " lối mới" th́ k hay bằng để nguyên như cũ

Tuy vậy thơ, văn mỗi người một cảm nhận. TP chỉ nhận xét theo logic của bài thơ.



:grimace:

Ḿnh công nhận câu 2 khổ 1 như bạn nói, ḿnh đă sửa bên blog hôm qua rồi. Ngoài ra câu ấy c̣n chữ "anh" mà ḿnh chưa ưng, v́ đại từ nhân xưng không thống nhất. C̣n câu 2 khổ 2 th́ nó như câu tiếp theo thôi. 2 câu này ḿnh chọn lối thể hiện khác đi theo cách nói thông thường.
C̣n chuyện chiến thuật chiến lược th́ ḿnh tán cho vui thôi. :hi:


Tường Thụy 30-11-10 03:01 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Nắng Xuân (Gửi 26277)
Lộ quá Ngũ Hoài ơi!
Vẫn ư cũ của anh Tường Thụy, NX thấy dùng
"Em hay làm dáng" th́ đủ và đẹp, c̣n làm cỡ nào, làm cách nào cứ để mặc cô gái và mặc người đọc. Họ sẽ t́m thấy nét riêng trong cô gái của họ.
Mấy ngày trước anh Tường Thụy có hỏi (trong ATCT) nếu sửa "Em đi lối mới" được không th́ NX nói cũng được, nhưng như vậy tạo cho lư do hay qua nhà có vẻ vô t́nh, tiện đường ... không hay và không sát ư v́ cô muốn qua nhà.

Câu bên Áo trắng là "Em đi lối mới nên hay qua nhà". Sau khi được NX góp ư th́ ḿnh bỏ chữ "nên" và trả lại chữ "em", như thế là đủ hiểu được mục đích của cô gái.
Việc đem một bài thơ, một câu thơ thậm chí chỉ một chữ ra bàn, ḿnh rất thích. Qua những trao đổi thế này, ḿnh thấy khả năng cảm thụ văn chương nâng lên nhiều.
Cảm ơn NX và các bạn.


Tường Thụy 30-11-10 05:16 PM


Thú thực, TT cũng tiếc nếu bỏ đi chữ "em hay son phấn". Ư xuyên suốt của TT trong bài là để cô gái qua mỗi giai đoạn có một h́nh thức biến chuyển theo t́nh cảm tăng dần của hai người. Và như vậy, khổ thơ kết sẽ cho người đọc tin rằng, (cứ như thế này th́) sang xuân, họ yêu nhau thật.
:handshake:


Phượng Yêu 01-12-10 09:02 AM

Quote:




Bài thơ "Thu và em" đă được nhiều người góp ư nhận xét. Những ư kiến đồng t́nh hoặc chưa đồng t́nh là xoay quanh câu thứ 2 của khổ 3.
Tuy nhiên, khi viết bài này, TT vẫn c̣n một số băn khoăn về câu chữ nên cũng không muốn để nguyên như thế in lên báo.
Nay TT sửa lại bài thơ như sau (có đánh dấu màu đỏ vào những chỗ đă sửa và nêu lư do).


THU VÀ EM

1

Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.

2

Giữa thu váy áo em liền
Giày em cao gót, em duyên mấy lần.
Tự nhiên chẳng dám đến gần
Sợ người ta bảo làm thân. Sợ nhiều ...
(Nào ai đă dám mà kiêu
Em xinh đẹp thế để chiều ai đây).

3

Cuối thu, trời khéo đặt bày
Em đi lối mới, em hay qua nhà
C̣n tôi ngơ ngẩn vào ra
Thấy em mỗi bận đi qua, mỉm cười.

4

Em choàng áo khoác màu tươi
Vậy là đă hết thu rồi, sang đông
Hỏi em đă có ai cùng
Em rằng c̣n đợi người dưng ngỏ lời
Nói ra th́ sợ em cười
Hay người dưng ấy là tôi. Hay là ...

5

Tôi nh́n theo bóng thu qua
Và nh́n em. Lại ước xa ước gần:
Ngày đông rồi sẽ qua dần
Tôi cùng em đón mùa xuân sắp về.

========

Câu 2 khổ 1 ban đầu là: Sao em áo mới lại vừa ḷng anh: sửa thành tím cho cụ thể hơn.
Câu 2 khổ 3 ban đầu là: Em hay son phấn, em hay qua nhà: sửa theo góp ư. Nếu không t́m được câu thay th́ TT vẫn để như cũ.
Câu 3 khổ 3 ban đầu là: Tôi ngồi trước cửa nh́n ra. Nó có vẻ thụ động, và h́nh ảnh ngồi trước cửa thường không dùng cho người con trai.
Câu 3 khổ 4 ban đầu là: Hỏi em sao chẳng lấy chồng. Hỏi thế nó sỗ sàng. Mặt khác câu sửa chuyển được vần đông => cùng => dưng đảm bảo thông vận. Câu cũ chuyển vần đông => chồng => dưng th́ ông với ưng cưỡng vận.
Câu 5 khổ 4 ban đầu là: Con tim xao xuyến bồi hồi. Câu này dùng chữ ṃn sáo quá nên thay.

Xin các bạn cho ư kiến về những câu chữ đă sửa: sửa như thế hay hơn hay dở đi?
Cảm ơn các bạn.

Chào các anh chị và các bạn,

Phượng Yêu là thành viên rất mới của Nguyệt Viên . Do thấy topic có ư hướng luận thơ hay hay, nên PY cũng bon chen tham gia bài viết . Nếu có ǵ không phải, PY mong được các anh chị và các bạn chỉ bảo, cũng như lượng thứ cho nhé .


----------------------


Trước khi tham gia những chi tiết về từ ngữ nên được thay, PY xin được tŕnh bày cảm nhận của cá nhân về bài thơ qua cái nh́n bao quát .

Như bạn nghiemthilan đă nhận xét, PY cũng thấy bài thơ có âm hưởng Nguyễn Bính của " Tôi " về " Em " .

Những - " ngập ngừng ", " ngại ngùng ", " cuống quưt ", " mơ tưởng ", " suy diễn ", " bồi hồi ", là những nét " cổ điển " nhưng không bao giờ " xưa ", bởi tính dễ thương muôn thuở của trạng huống tự loay hoay - kín đáo lắng đọng, của một giai đoạn t́nh yêu " muốn mà chưa dám " ngỏ .

" Thu và Em " - là tâm sự nhưng không chủ ư kể lể . Chỉ là những nhẹ nhàng khổ sở - chỉ ḿnh với ḿnh, mà bài thơ đă biểu đạt cảm xúc .



Riêng xét về nghĩa và âm vận của bài thơ mang thể lúc bát, th́ PY xin được khoanh ra những điểm sau đây ở khổ thơ I :


(1) - Câu : " Sao em áo mới lại vừa ḷng anh ", hoặc " Sao em áo tím lại vừa ḷng anh "



Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh *
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.


Nói thật là PY thấy hai câu đều có ǵ đó chưa được ổn, khi so với luồng của cả bài thơ .

Nguyên nhân nghe không ổn, là do khi đọc câu thơ " Sao em áo tím lại vừa ḷng anh ", người ta ít nhất phải đọc đến lần thứ hai - th́ mới nhận ra ư của thơ là :

Sao em áo tím ( em mặc ) lại vừa ḷng anh thế ...

Và có hiểu như vậy, th́ câu thơ nghe mới ổn .


C̣n nếu không, th́ câu thơ dễ bị hiểu theo nghĩa giải thích sau :

Đọc câu thơ, người ta thấy " màu tím " có vẻ là màu nhân vật " anh " trong thơ thích, mà cũng có thể là không thích - do cặp chữ " lại vừa " đă chỉ ra điều này khi đi với từ " Sao " ở đầu. Và dầu là " thích " hay không thích, th́ ở những đoạn thơ sau, cần có sự đề cập đến nguyên nhân hay ǵ đó về lư do áo màu tím em mặc . V́ " màu tím " không phải là màu được công nhận đa số là được thích, hoặc không thích . Tức là màu chưa phải là tiêu biểu, mà khi nhắc đến là người ta liên tưởng ( hiểu ) ngay - mà không cần có sự giải thích .


Nói chung là câu thơ " Sao em áo tím lại vừa ḷng anh ", đă làm cho người đọc có cảm giác bị khựng, bởi chữ dùng có hơi không rơ ràng - theo như giải thích vừa mới .



Khi đi vào sáng tác - theo suy nghĩ của PY, là chúng ta nên sử dụng câu chữ, để người đọc nắm ngay được ư muốn gởi gắm là điều gần như phải và cần .


Phượng Yêu nói điều này, là v́ khi đọc vào câu thơ - PY đă bị phải loay hoay măi để hiểu - do chữ dùng của " Sao ", khi đi với " lại vừa ".



(2) - a. Chữ " xanh ( câu 3 ) " và chữ " linh " ( câu 4 ), có hơi trệch âm :


Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.


Và nữa - theo sự hiểu của PY, th́ hai từ " lung linh ", như không dùng cho " MẮT ", dù tra theo tự điển - lung linh đồng nghĩa với " long lanh " .


Từ hiểu, và phân tích, PY xin đựoc góp ư thay từ cho đoạn thơ như sau :



Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo mới trêu đùa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá long lanh hạt huyền.




( PY thích từ " áo mới " thay cho từ " áo tím " . V́ áo mới thường trông đẹp hơn, cũng như v́ mùa sang nên áo mới sẽ song song hơn. Và nữa, chữ hạt huyền ( tṛng mắt đen ) xin được dùng thay cho, v́ long lanh là rất sáng . Và như vậy, sẽ có chút phản nghĩa với " ảo huyền " .


________


Do chỉ mới tham gia ư kiến có một khổ thơ mà bài viết quá dài, nên PY xin được ngắt đoạn ở đây, và sẽ tiếp tục ở lần khác cho những đoạn kế .

V́ mục đích tham gia thảo luận, nên một lần nữa PY rất mong được hiểu chủ ư . Xin đừng nghĩ là PY tài lanh th́ khổ lắm .

phale 01-12-10 01:04 PM

PY có vẻ là người trong nghề viết nhỉ? Chào mừng PY đến sinh hoạt với NV nhé!

Tường Thụy 01-12-10 01:42 PM


Bạn Phượng Yêu:

Cảm ơn bạn đă góp ư kiến. Có những điểm mà TT tâm đắc với bạn.

1. Bạn cho rằng: "Nói thật là PY thấy hai câu đều có ǵ đó chưa được ổn, khi so với luồng của cả bài thơ" (thực ra, bạn chỉ nói đến câu 2). Đồng ư với bạn, điều đó, TT và Thu Phong cũng thấy như thế:
Thu phong viết: câu 2 khổ 1 ... đọc lên nó cứ gượng sao đó (TT trích chỉ đủ để trao đổi, tránh loăng)
TT trả lời: "Ḿnh công nhận câu 2 khổ 1 như bạn nói, ḿnh đă sửa bên blog hôm qua rồi"
Như vậy bạn đă có ư kiến đúng ư TT và TP.
TT tiếp tục: "Ngoài ra câu ấy c̣n chữ "anh" mà ḿnh chưa ưng, v́ đại từ nhân xưng không thống nhất ..." Chính v́ vậy, TT phải t́m cách thay chữ "anh" bằng chữ "tôi" hoặc là bỏ chữ "anh đi".

2. Với TT, khi thơ ḿnh được mọi người nhận xét th́ TT chỗ th́ đồng t́nh, chỗ th́ im lặng chứ ít khi "căi". Nhưng Phượng Yêu cho TT "thanh minh" chút, chứ không phải "căi" đâu nhé:
Về "long lanh" hay "lung linh": có ư kiến rằng "chữ “long lanh” thay “lung linh” có lẽ vừa tṛn vần vừa đỡ “chói lóa” hơn!"
Nhưng Phượng Yêu cũng nói: Và như vậy, sẽ có chút phản nghĩa với " ảo huyền " .
Với TT, dùng long lanh chỉ giọt sương th́ OK, tuy nhiên dùng cho cặp mắt nó cứ như thế nào ấy v́ TT bị ám ảnh cụm từ "mắt long ṣng sọc". :hi:
Mặt khác, "inh" và "anh" là thông vận, cho phép sử dụng rộng răi trong khi làm thơ. Ư bạn là phải chính vận như "anh" và "lanh". Nhưng một bài thơ dùng toàn chính vận rất khó.

3. Ngoài ra, TT nhận được nhiều ư kiến rất chân thành của các bạn ngoài diễn đàn.

Thơ viết sao, sửa sao cho độc giả hiểu được th́ dễ, nhưng viết sao vừa dễ hiểu, vừa hay th́ khó.
TT đă sửa khổ 1 như sau, nhưng chưa biết thế nào:

Chớm thu, gió gọi sang mùa
Áo em tím, đủ cho vừa nhớ mong
Giá trời đừng quá xanh trong
Mắt em đừng quá mênh mông, ảo huyền


Qua đọc comment của Phượng Yêu, thấy bạn đọc thơ TT rất kỹ và phê b́nh cũng rất có nghề. Cảm ơn bạn nhiều.


Phượng Yêu 01-12-10 03:11 PM

@ Pha Lê,

Phựong Yêu cám ơn bạn Pha Lê đă chào mừng . PY không phải là dân trong nghề viết đâu . Chỉ là có chút máu ham viết nên hơi táy máy . Nói đúng ra, là PY thấy NV là sân chơi lành mạnh và trật tự muốn tham gia đó mà . Chúc NV ngày một thăng tiến nhé .

______

@ Anh Tường Thụy,

Rất cám ơn anh về sự cởi mở . V́ cũng ngại cứ nói đi nói nói lại những sáo ngữ - rào trước đón sau, nên PY xin phép đi thẳng vào trao đổi nhận xét bài thơ nhé .

----------


Quote:

Bạn cho rằng: "Nói thật là PY thấy hai câu đều có ǵ đó chưa được ổn, khi so với luồng của cả bài thơ" (thực ra, bạn chỉ nói đến câu 2).
Khi PY nói 2 câu - ư là câu 2, nhưng là câu chưa sửa, và câu đă sửa .

1 - Sao em áo mới lại vừa ḷng anh
2 - Sao em áo tím lại vừa ḷng anh


C̣n nói chuyện thay từ, th́ h́nh dung của anh về " long lanh " đến " long lên ", làm PY cười quá đi mất . Thật ra " long lanh " không phải là tâm đắc . Chỉ là do khi nói về mắt, th́ h́nh như PY chưa từng nghe là lung linh, nên phải kiếm từ thay sao cho vừa vần và vừa hợp với mà thôi .

Ngoài ra, PY rất đồng ư với anh về chuyện " khó ", mà trong sáng tác, hầu như chúng ta đều có phải " xài tạm " âm tiệp " con chú con bác " .

Về phần khổ thơ mới sửa, th́ PY vẫn thích khổ cũ hơn . Tại cụm từ " nhớ mong " - có ǵ đó nghe không được gần với hiện trạng mỗi ngày em đi qua . Nếu anh TT vẫn " màu tím " hơn, th́ anh thấy sao nếu câu ấy là :


Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em .. áo tím khéo vừa ḷng anh


( Khéo của màu tím ở đây, hợp với câu, nhưng lại không song hành lắm với cái nhất ( quá ) của bầu trời trong xanh, và đôi mắt đẹp lung linh / long lanh . Mà nữa, " màu tím " cũng không trực nghĩa lắm với mùa thu .)

Đúng ra, PY góp ư là do câu thơ có phần không được rơ, mà sự nêu chỉ nhằm để tác giả hiểu cho góc độ của người đọc thôi . Sửa như thế nào, vẫn do ư anh muốn gởi gấm trong thơ mà người đọc chưa hẳn đă hiểu dụng ư . Và điều quan trọng vẫn là - nếu ít có ai cảm thấy câu thơ gút mắt, th́ quả PY là người hơi kỹ tính mất rồi .

Cám ơn anh đă khen !

Tường Thụy 01-12-10 07:34 PM


Bạn Phượng Yêu:

Thực là thú vị khi trao đổi với những người bạn dù ư kiến thế nào cũng có mục đích là v́ thơ.
Nếu các bạn có ư kiến giống hệt TT th́ có lẽ chẳng cần trao đổi làm ǵ. TT đang nghĩ đến mở một topic về chủ đề này.

Như vậy là câu 2 ư kiến đă thống nhất.
C̣n câu thứ 3 đang xoay quanh chữ "mới" hay chữ "tím".
TT muốn dùng h́nh ảnh "áo tím" là v́ màu tím cũng tượng trưng cho t́nh yêu, hơn nữa c̣n cho sự đợi chờ.
Mặt khác, TT muốn nói về h́nh thức cô gái cụ thể một chút qua mỗi giai đoạn (đầu thu, giữa thu, cuối thu và thu đi). Chứ áo mới th́ chung chung quá.
Ngoài ra, như TT đă nói, TT muốn bỏ đi chữ "anh" v́ không thể vừa "tôi" vừa "anh" được.

Về chữ "nhớ mong", TT hiểu ư bạn là chỉ nên dùng trong trường hợp xa cách. Điều này, bạn thật là tinh về ngôn ngữ. Nhưng thiết nghĩ, trong trường hợp đang tương tư mà từ sáng đến chiều không thấy người ta, sao không mong, không nhớ được nhỉ.

Khi làm thơ có vần, dùng chính vận thông vận được là tốt nhất chứ không phải thông vận là "xài tạm". Đôi khi để giữ được ư, người ta c̣n phải cưỡng vận chứ không chịu dùng chính vận hay thông vận mà mất cái hay của câu thơ đi.
Ngay trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du dùng thông vận rất nhiều, ngoài ra có tới 4 lần cụ cưỡng vận cơ mà:

Lời con dặn lại một hai
Dẫu ṃn bia đá, dám phai tấc VÀNG
Lạy thôi nàng lại rén CHIỀNG :
-“Nhờ cha trả được nghĩa CHÀNG cho xuôi” [771-774]

Tin nhà ngày một vắng TIN
Mặn t́nh cát luỹ, nhạt T̀NH tào khang [1480]

Bao nhiêu đoạn khổ t́nh thương
Nỗi ông vật vă, nỗi nàng thở THAN
Dặn tôi đứng lại một BÊN
Chán tai rồi mới bước lên trên lầu [2002]

Lệnh quan ai dám căi lời
Ép t́nh mới gán cho người thổ quan
Ông tơ thật nhẽ đa ĐOAN
Xe tơ sao khéo vơ QUÀNG vơ xiên [2600]

Với những câu thơ, xét về chữ nghĩa, ư nghĩa, văn phạm không có vấn đề ǵ. Ấy vậy mà viết thế này th́ hay, viết thế kia không hay bằng. C̣n tại sao ư, nhiều khi người ta chỉ cảm được thôi. Và cái cảm ấy lại tùy thuộc vào từng người.
Ví dụ như câu TT đă sửa: "C̣n tôi ngơ ngẩn vào ra". Nhưng rồi TT chợt thấy nếu viết "Tôi th́ ngơ ngẩn vào ra" có lẽ hay hơn.

Thân chúc Phượng Yêu vui.


Phượng Yêu 02-12-10 01:31 AM

Quote:

Về chữ "nhớ mong", TT hiểu ư bạn là chỉ nên dùng trong trường hợp xa cách. Điều này, bạn thật là tinh về ngôn ngữ. Nhưng thiết nghĩ, trong trường hợp đang tương tư mà từ sáng đến chiều không thấy người ta, sao không mong, không nhớ được nhỉ.

PY rất đồng ư với anh về giải thích . Tuy nhiên, " hiện trạng " của bài thơ là " tự t́nh " - trong khi, " nhớ mong " lại là " tả tỉnh " . Do không biết phải dùng từ như thể nào cho đúng, nên PY xin tạm dùng từ như trong ngoặc kép nhé .

Đọc vào khổ thơ, th́ ta thấy - " Áo tím nhớ mong " của câu 2 đi với câu 1, nhưng không đi lắm với câu 2 và câu 3 - bởi tính " tự " và tính " tả " như PY đă diễn đạt ở trên .

Sự xuất hiện của câu 2 đă làm cho khổ thơ tách nhóm thành (1)_(2) và (3)_(4) ; và cũng như làm cho khổ thơ bị trệch với luồng " tự " của bài thơ .

Nguyên nhân cho sự không chọn câu " Áo tím nhớ mong ", trong đó c̣n có sự - do làm bớt đi nét dễ thuơng sống động của những diễn cảm " hành động " ( tự ), thay cho " nói " ( tả ) .

" Chớm thu ", " Giữa thu ", hay " cuối thu " được tác giả sử dụng có mục đích, nên sự " nói " đến chữ " mùa " thu - không là trở ngại . Ngoài mục đích đó - vài chiếc lá vàng rơi, một thoáng gió se se lạnh, hay bầu trời bàng bạc, sẽ là những biểu đạt đánh động cảm xúc người đọc về mùa thu, hơn là đi thẳng vào hai chữ mùa thu, trong diễn cảm " mùa thu " .

T́nh cảm cùng vậy . Đọc vào " .. ngơ ngẩn vào ra " ( tự ), người ta " nhập cuộc " với trạng thái da diết nhớ, cuống quưt v́ em hơn là, thay v́ là dùng chữ " nhớ mong " ( tả ) để biểu thị .


Và nữa - tuy trường hợp của chữ " đủ " và " chữ " vừa " ở câu hai là sử dụng được, nhưng nếu tránh được một th́ cũng nên tránh .



Chớm thu, gió gọi sang mùa
Áo em tím, đủ cho vừa nhớ mong
Giá trời đừng quá xanh trong
Mắt em đừng quá mênh mông, ảo huyền


Riêng với trường hợp ( trích bên dưới ** ), th́ PY không " căi " . Bởi thông vận là " tốt nhất " đối với anh TT, hay " xài tạm " đối PY - đều quy về một điểm của sử dụng là " OK " . Chỉ là biện luận của anh có hơi thiên . Có nghĩa là sự so sánh của anh không dựa trên sự tương đồng . PY xin được giải thích qua ví dụ xét hai khổ thơ :


Khổ I
:


Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.



Khổ thơ II :

Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo mới trêu đùa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá long lanh hạt huyền.



Phượng Yêu không trích lại quy luật hành thơ lục bát, nhưng đọc qua hai khổ thơ trên, PY tin là mọi người sẽ đồng ư với PY, là khổ thơ thứ hai - âm đọc ghe suông hơn . Suông ở đây là được công nhận nghe được hơn bởi êm hơn .

Tuy nhiên, nếu so sánh như anh TT - mà trong đó có yếu tố " nghĩa " đi kèm, th́ dĩ nhiên - dẫu có trệch đi bởi sự sử dụng thông vận, thay cho chính vận, để bài thơ có một sự biểu đạt hay hơn, th́ " thông vận " trong trường hợp này là được công nhận . Nhưng nếu so sánh giữa " chính vận mà chữ dùng đạt được ư nghĩa " và " thông vận mà chữ dùng đạt đươc ư nghĩa ", th́ " chính vận " ở đây vẫn chiếm ưu thế .


Thêm ra, PY không đồng ư với anh TT qua dẫn chứng thơ Nguyễn Du cho trường hợp thông vận như một nên tảng ưu việt . Chúng ta ai cũng biết " Đoạn Trường Tân Thanh " là một trường thi, mà chính vận được hoàn toàn sử dụng không phải là chuyện dễ . Và thông vận ở đây được nh́n nhận - có đi theo " nghĩa " như sự biện giải ở đoạn trên, mà PY tin là thi hào Nguyễn Du có rơi trường hợp không t́m được chính vận ưu việt nghĩa, nên mới sử dụng qua thông vận ưu việt nghĩa .

Riêng đối với chữ " anh " và " tôi " nên được sử dụng một cho có tính đồng nhất th́ PY rất đồng ư . Chỉ là PY không thấy hai từ được sử dụng trong một " khổ ", nên không có sự hồi đáp .



Quote:

** Khi làm thơ có vần, dùng chính vận thông vận được là tốt nhất chứ không phải thông vận là "xài tạm". Đôi khi để giữ được ư, người ta c̣n phải cưỡng vận chứ không chịu dùng chính vận hay thông vận mà mất cái hay của câu thơ đi.
Ngay trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du dùng thông vận rất nhiều, ngoài ra có tới 4 lần cụ cưỡng vận cơ mà:






Nhưng nói ǵ th́ nói, điểm chính vấn đề là " từ thay " sao cho người đọc nắm ngay được ư . Và nếu như vậy, sự thay của bàn luận kể đă đạt . C̣n chuyện thay từ như thế nào, th́ trường hợp lại rơi vào " thứ bậc - hay, hay hơn, và hay nhất ", mà để tránh cho luận điểm bị lan man, PY kết lại - là chúng ta đă tương đối chung một cái nh́n .


______


Do bài thơ - mà theo cái nh́n của PY, là tương đối có nhiều câu gút mắt, nên PY xin phép bắt qua những khổ thơ kế tiếp nhé .

( Rất vui được trao đổi cởi mở với anh . :swimming::handshake::cuoi: ..... . . )

Tường Thụy 02-12-10 09:19 AM


Hoan nghênh bạn Phượng Yêu.
Đề nghị các bạn khác cùng tham gia trao đổi cho vui và thêm bổ ích ạ


Tường Thụy 02-12-10 04:29 PM


Bạn Phượng Yêu:

1. TT cũng không hiểu, tại sao "tự t́nh" th́ tự t́nh hẳn, không được xen tả t́nh vào.

2. Về khổ 1, bạn cho rằng như thế nó tách ra làm 2 nhóm. Điều đó TT thấy không sao, miễn là không mâu thuẫn. Không ai cho rằng, cứ mỗi khổ thơ chỉ được tập trung vào một ư cụ thể.

3. Cũng như bạn, TT có đắn đo về hai chữ "đủ" và "vừa" và đồng ư với bạn rằng, như thế vẫn chấp nhận được.
TT cũng đă nghĩ đến hay bỏ chữ "đi", viết thành "Áo em màu tím cho vừa nhớ mong" nhưng thấy nó không hay bằng.

4. Bạn cho rằng "vài chiếc lá vàng rơi, một thoáng gió se se lạnh, hay bầu trời bàng bạc, sẽ là những biểu đạt đánh động cảm xúc người đọc về mùa thu".
Vậy ngược lại, nếu nói rằng "nói đến thu th́ mọi người phải hiểu là lá vàng rơi, trời bàng bạc, gió se lạnh" th́ sao.
TT nói vui thế thôi, chứ lá vàng rơi, gió se lạnh, trời bàng bạc đâu chỉ là đặc điểm riêng có của mùa thu.
Chẳng lẽ cứ nói thẳng ra là thu th́ nó không hay. Và như vậy, chữ xuân, hạ, thu, đông và nhiều chữ khác sẽ biến mất trong thi ca, có chăng chỉ tồn tại ở thơ của những người như TT?
Chẳng lẽ, nói đến con vịt bơi ngoài ao, con chó xích trước cổng th́ không được đụng đến tên nó mà viết rằng:
"Ngoài ao vừa cạc cạc
Trước cổng đă gâu gâu"
chăng?. :D

5. Việc tại sao TT không dùng chữ "long lanh" th́ TT đă giải thích rồi. Nếu nói thêm th́ TT thích chữ "lung linh" trong trường hợp này là chỉ cặp mắt biết nói. Nhưng không sao, bạn cứ thích chữ long lanh c̣n TT cứ thích chữ lung linh. TT chỉ giải thích cho bạn v́ sao chứ không có ư thuyết phục bạn rằng dùng chữ lung linh hay hơn.

6. Bạn cho rằng khổ II mà bạn đưa ra phươngg án sửa hay hơn khổ I (theo cách gọi tên của bạn) và tin rằng mọi người đều công nhận, điều đó chưa chắc đâu bạn à.
Ngay cả bài thơ này, tuy được ban giám khảo đánh giá cao, được nhiều người khen, TT đâu đă dám nói với ai rằng, đó là bài thơ hay.
TT bây giờ chẳng thích cả 2 khổ, nhất là câu "sao em áo mới trêu đùa ḷng anh" trong khổ II.

7. Người làm thơ nào cũng hiểu, dùng được chính vận tốt hơn thông vận. Điều này TT đă nói tới. Nhưng không ai bắt bẻ người làm thơ dùng thông vận, trừ trong lớp học. Dùng thông vận không phải là "tạm", v́ đă tạm th́ không được tồn tại lâu. Và cũng không có ai cho rằng truyện thơ th́ có thể dùng thông vận c̣n bài thơ b́nh thường th́ không nên.
Ngay bài "Chân quê" (ngắn thôi), Nguyễn Bính vẫn sử dụng thông vận (đen/em, chanh/ḿnh, về/đi) thậm chí c̣n cưỡng vận (em/ nguyên, ràng/làm). Nhưng đó vẫn là bài thơ được độc giả yêu thích.

Rất hân hạnh được trao đổi với người am hiểu như bạn. Chúc bạn vui nhiều.


Phượng Yêu 03-12-10 12:41 AM

Đến anh Tường Thụy,

Hai chữ am hiểu anh dùng cho PY, th́ có lẽ PY phải xin anh rồi . Nói rất thật là PY không dám . Chỉ là một chút duyên, mà nếu sau này có dịp - PY sẽ nói cho anh biết, tại sao PY lại chọn topic để tham gia bài sinh hoạt viết đầu tiên .

Như đă nói ở những phần trên, sự góp ư - chính sẽ nằm ở những câu, mà người đọc khó nắm được ư . Rồi kèm sau đó mới là những chữ dễ khiến bài thơ nghe không trơn tru.

Để cho dễ theo, PY sẽ in đậm cùng với gạch dưới những câu khó hiểu trước, gạch nhưng không in đậm cho những chữ khiến bài thơ có phần lựng khựng . Và cuối cùng mới là hồi đáp cho phần ở # 109, anh TT nhé .


Quote:

THU VÀ EM
1

Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.

2

Giữa thu váy áo em liền
Giày em cao gót, em duyên mấy lần.
Tự nhiên chẳng dám đến gần
Sợ người ta bảo làm thân. Sợ nhiều ...
(Nào ai đă dám mà kiêu
Em xinh đẹp thế để chiều ai đây).

3

Cuối thu, trời khéo đặt bày
Em đi lối mới, em hay qua nhà
C̣n tôi ngơ ngẩn vào ra
Thấy em mỗi bận đi qua, mỉm cười.

4

Em choàng áo khoác màu tươi
Vậy là đă hết thu rồi, sang đông
Hỏi em đă có ai cùng
Em rằng c̣n đợi người dưng ngỏ lời
Nói ra th́ sợ em cười
Hay người dưng ấy là tôi. Hay là ...

5

Tôi nh́n theo bóng thu qua
Và nh́n em. Lại ước xa ước gần:
Ngày đông rồi sẽ qua dần
Tôi cùng em đón mùa xuân sắp về.

Đối với câu khó hiểu ( in đậm ), PY nghĩ, có lẽ, nên có thêm ư kiến của các bạn khác tham gia . V́ như vậy, bài thơ mới được cái nh́n rơ hơn, cũng như nhận xét khách quan hơn là - nếu khi chỉ có giữa anh TT và PY . ( C̣n nếu không bạn nào tham gia, th́ PY sẽ trở lại sau với phần này . )

Đối với chữ dễ khiến bài thơ không được trơn tru, th́ đó là những chữ nên thay, mà PY sẽ trinh bày theo sau . Nhưng xin được nói trước - phần này không phải là phần quan trọng do qua tính chất mỗi người mỗi ư . ( Ư kiến chỉ là tham gia topic mà thôi . Tức - sự sửa là tùy nghi, chứ không nhất thiết . )



Khổ thơ IV :

. " Choàng " và " khoác " cũng rơi vào tương thự như " đủ " và " vừa " .
. " Màu tươi " có ǵ đó không nhịp nhàng với sắc đông .

. Cũng trong khổ thơ IV này, đại từ nhân xưng được dùng hơi nhiều ( nói riêng ), và nguyên bài thơ ( nói chung ) .

. Băn khoăn tự hỏi " Hay là ... " ở đây như hơi dư . Bởi chỉ có hai đối tượng để băn khoăn là " Tôi " hay " Ai khác " - mà nếu không phải " Tôi ", th́ chắc chắn là " Ai khác " rồi . ( Trường hợp tương tự của hai chữ " Sợ nhiều ... " ở khổ thơ II, là thích hợp . Bởi sợ nhiều là sợ lắm, và sợ từ nhiều nguyên do . Chứ không chỉ - nếu không sợ này, th́ phải sợ là kia thôi .


Khổ thơ V :

1 . " Tôi ", theo ư của PY là nên được thay bằng tĩnh từ ( câu 1 ). Ví dụ như :

Ngập ngừng dơi bóng thu qua
Nh́n em tôi lại ước xa, ước gần

( Đây chỉ là ví dụ thôi nhé . Bởi chữ " Và " theo sau ở câu hai có ǵ đó mà đọc vô người ta thấy do thiêu thiếu nên dùng .

2. . Mùa đông chỉ vừa mới, th́ mùa xuân không là sắp ( câu 4 ) . Ở trường hợp này, chữ " lại ", hoặc chữ " trở ", nếu được dùng, mà theo PY th́ có vẻ xác đáng hơn .

_________


( Do viết vội, nên có thể sễ có một sỗ chữ được sửa lại để người đọc nắm được hơn . Phần c̣n lại - phần hồi đáp cho # 109, PY sẽ viết ở mục sau nhé . )

Tường Thụy 03-12-10 08:04 AM

Quote:

Nguyên văn bởi Phượng Yêu (Gửi 26711)
...................

Đối với câu khó hiểu ( in đậm ), PY nghĩ, có lẽ, nên có thêm ư kiến của các bạn khác tham gia . V́ như vậy, bài thơ mới được cái nh́n rơ hơn, cũng như nhận xét khách quan hơn là - nếu khi chỉ có giữa anh TT và PY . ( C̣n nếu không bạn nào tham gia, th́ PY sẽ trở lại sau với phần này . )
...................

Chắc PY chán trao đổi với TT rồi. Vậy mời các bạn vào tham gia ư kiến, may ra ...

:hi: :hi: :hi:


phale 03-12-10 04:02 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Tường Thụy (Gửi 26719)
Chắc PY chán trao đổi với TT rồi. Vậy mời các bạn vào tham gia ư kiến, may ra ...

:hi: :hi: :hi:


Hôm nay PL cũng định góp vui với PY và anh TT mờ chưa có thời gian. PL thật nể phục tŕnh độ lư luận phê b́nh của PY. Thật thú vị khi đọc bài viết của PY.

Quân Tấn 03-12-10 10:58 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Tường Thụy (Gửi 26719)
Chắc PY chán trao đổi với TT rồi. Vậy mời các bạn vào tham gia ư kiến, may ra ...

:hi: :hi: :hi:


Anh Tường Thụy thân mến!
QT không định tham gia, nhưng đọc ḍng này của anh QT mạo muội có mấy lời, mong là không làm anh phiền.
QT ngay khi đọc bài thơ này lần đầu đă cảm, cảm trước khi dùng lư trí để hiểu nó hay. Cảm, bởi có sự rung động cùng tần số của người cảm thụ thẩm mĩ đối với người sáng tạo thẩm mĩ thông qua một đối tượng có giá trị thẩm mĩ. Với tư cách là người cảm thụ, QT nhận ra vẻ đẹp và những rung động tinh tế của tâm hồn người nghệ sĩ sáng tạo. Và bây giờ, khi đọc những gắng công trau chuốt gọt dũa của anh, (QT vô cùng quư đức tính này) nhưng lấy làm tiếc rằng QT lại nhận ra người nghệ sĩ đă biến mất, trước mặt ḿnh bây giờ là một người thợ tài hoa. Bài thơ, đối tượng thẩm mĩ từng làm ḿnh rung động, giờ đă thay h́nh đổi dạng. Bài thơ bây giờ Đẹp, hoàn hảo và xa lạ mang đầy dấu ấn gọt dũa bằng máy móc hiện đại, công nghệ bậc cao.
Thơ là tiếng nói tức thời, đột ngột dâng trào của cảm xúc. Giây phút ấy có thể ngộ và không thể cầu.
Nếu khi anh làm bài thơ này, anh bỏ thời gian gọt dũa như bây giờ rồi mới dự thi, thú thật, có thể điểm số c̣n cao hơn nhưng chưa chắc lay động ḷng người được như thế!.
Quân Tấn bái bút!

amthanhmoi 03-12-10 11:44 PM

@ Anh TT: Đại ca ơi, em thấy QT nói có lư sao ấy. Em thực sự thích khi đọc bài thơ của anh chưa cần biết tới câu cú phải đúng luật lệ ǵ... nhưng sau khi gọt dũa cũng có cái không ưng, như cái câu "Sao em áo tím lại vừa ḷng anh' nó cứ đơn giản và kiểu như áo th́ phải mặc màu tím mới là thủy chung... Tự nhiên nó biến ư thơ của anh thành cổ điển trong khi người con gái này đang phá cách cơ mà? Thà cứ để như cũ :
"Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo mới lại vừa ḷng anh"

Em th́ không hiểu luật lệ câu cú, nhưng em cảm nhận chính ở cái t́nh, cái ư của nhà thơ gửi gắm vào... Cấm mắng em! Nếu thích mắng... th́ em mắng lại! ha ha


:he::he:

Phượng Yêu 04-12-10 01:44 AM

Quote:

Bạn Phượng Yêu:

1. TT cũng không hiểu, tại sao "tự t́nh" th́ tự t́nh hẳn, không được xen tả t́nh vào.

2. Về khổ 1, bạn cho rằng như thế nó tách ra làm 2 nhóm. Điều đó TT thấy không sao, miễn là không mâu thuẫn. Không ai cho rằng, cứ mỗi khổ thơ chỉ được tập trung vào một ư cụ thể.

3. Cũng như bạn, TT có đắn đo về hai chữ "đủ" và "vừa" và đồng ư với bạn rằng, như thế vẫn chấp nhận được.
TT cũng đă nghĩ đến hay bỏ chữ "đi", viết thành "Áo em màu tím cho vừa nhớ mong" nhưng thấy nó không hay bằng.

4. Bạn cho rằng "vài chiếc lá vàng rơi, một thoáng gió se se lạnh, hay bầu trời bàng bạc, sẽ là những biểu đạt đánh động cảm xúc người đọc về mùa thu".
Vậy ngược lại, nếu nói rằng "nói đến thu th́ mọi người phải hiểu là lá vàng rơi, trời bàng bạc, gió se lạnh" th́ sao.
TT nói vui thế thôi, chứ lá vàng rơi, gió se lạnh, trời bàng bạc đâu chỉ là đặc điểm riêng có của mùa thu.
Chẳng lẽ cứ nói thẳng ra là thu th́ nó không hay. Và như vậy, chữ xuân, hạ, thu, đông và nhiều chữ khác sẽ biến mất trong thi ca, có chăng chỉ tồn tại ở thơ của những người như TT?
Chẳng lẽ, nói đến con vịt bơi ngoài ao, con chó xích trước cổng th́ không được đụng đến tên nó mà viết rằng:
"Ngoài ao vừa cạc cạc
Trước cổng đă gâu gâu"
chăng?.

5. Việc tại sao TT không dùng chữ "long lanh" th́ TT đă giải thích rồi. Nếu nói thêm th́ TT thích chữ "lung linh" trong trường hợp này là chỉ cặp mắt biết nói. Nhưng không sao, bạn cứ thích chữ long lanh c̣n TT cứ thích chữ lung linh. TT chỉ giải thích cho bạn v́ sao chứ không có ư thuyết phục bạn rằng dùng chữ lung linh hay hơn.

6. Bạn cho rằng khổ II mà bạn đưa ra phươngg án sửa hay hơn khổ I (theo cách gọi tên của bạn) và tin rằng mọi người đều công nhận, điều đó chưa chắc đâu bạn à.
Ngay cả bài thơ này, tuy được ban giám khảo đánh giá cao, được nhiều người khen, TT đâu đă dám nói với ai rằng, đó là bài thơ hay.
TT bây giờ chẳng thích cả 2 khổ, nhất là câu "sao em áo mới trêu đùa ḷng anh" trong khổ II.

7. Người làm thơ nào cũng hiểu, dùng được chính vận tốt hơn thông vận. Điều này TT đă nói tới. Nhưng không ai bắt bẻ người làm thơ dùng thông vận, trừ trong lớp học. Dùng thông vận không phải là "tạm", v́ đă tạm th́ không được tồn tại lâu. Và cũng không có ai cho rằng truyện thơ th́ có thể dùng thông vận c̣n bài thơ b́nh thường th́ không nên.
Ngay bài "Chân quê" (ngắn thôi), Nguyễn Bính vẫn sử dụng thông vận (đen/em, chanh/ḿnh, về/đi) thậm chí c̣n cưỡng vận (em/ nguyên, ràng/làm). Nhưng đó vẫn là bài thơ được độc giả yêu thích.

Rất hân hạnh được trao đổi với người am hiểu như bạn. Chúc bạn vui nhiều.


Phượng Yêu xin được hồi đáp anh Tường Thụy theo tŕnh tự câu hơi khác một tí nhé :


Trước tiên là câu 7 :

Chữ " tạm " mà PY dùng không đi theo nghĩa của tạm thời, tạm bợ cho qua, mà đi theo nghĩa thay thế hữu hiệu - do hơi khó t́m từ theo chính vận .

Một người được mời tạm thay xử lư công việc - họ sẽ và phải giải quyết trôi chảy những vấn đề liên quan theo yêu cầu căn bản của một guồng máy chạy tốt . ( Ư tạm của PY là vậy . Mà nữa, PY rất hy vọng anh TT không cho PY là bắt bẻ - thay v́ đó là ư kiến - cần luận chứng thuyết phục đi kèm . PY thật mong anh TT hiểu cho điều này . )

Quote:



Ngoài ra, PY rất đồng ư với anh về chuyện " khó ", mà trong sáng tác, hầu như chúng ta đều có phải " xài tạm " âm tiệp " con chú con bác " . ( # 105)


Riêng với trường hợp ( trích bên dưới ** ), th́ PY không " căi " . Bởi thông vận là " tốt nhất " đối với anh TT, hay " xài tạm " đối PY - đều quy về một điểm của sử dụng là " OK " .
( # 107 )





Câu 6 :

PY cũng không nói phương án sửa khổ II hay hơn khổ I VỀ NGHĨA, mà là về ÂM nghe - khi chúng ta đang trao đổi về CH̀NH VẬN và THÔNG VẬN .

Quote:



Phượng Yêu không trích lại quy luật hành thơ lục bát, nhưng đọc qua hai khổ thơ trên, PY tin là mọi người sẽ đồng ư với PY, là khổ thơ thứ hai - âm đọc ghe suông hơn . Suông ở đây là được công nhận nghe được hơn bởi êm hơn . ( # 107 )





Câu 5 :

Do - sự thật là PY chưa từng được nghe hai chữ LUNG LINH dùng cho mắt, nên PY mới nghĩ - dùng LONG LANH, vừa tiệp âm " anh " ( chính vận ), và vừa đi theo nghĩa đúng mà PY hiểu về cách dùng cho trường hợp . LUNG LINH - nếu quả có được dùng cho mắt, th́ có thể trường thắc mắc đề nghị đă không xảy ra . PY thành thật xin lỗi cho việc biểu đạt tŕnh tự không đúng, không rơ của ḿnh ở phần này .

Quote:




(2) - a. Chữ " xanh ( câu 3 ) " và chữ " linh " ( câu 4 ), có hơi trệch âm :


Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.


Và nữa - theo sự hiểu của PY, th́ hai từ " lung linh ", như không dùng cho " MẮT ", dù tra theo tự điển - lung linh đồng nghĩa với " long lanh " .


Từ hiểu, và phân tích, PY xin đựoc góp ư thay từ cho đoạn thơ như sau :
( # 102 )







Như PY đă nói trước đó về sự cảm nhận mỗi người mỗi khác, mà không ai có thể nói cảm nhận của tôi là hay hơn, mà chỉ là theo cảm nhận của tôi, th́ đó là hay hơn .



Bốn câu c̣n lại ( 1, 2, 3, 4, ), PY xin được gom chung vào một phần :


Không có quy luật nào cho chuyện " tự t́nh " không được đi chung với " tả t́nh " cả . Điều PY tŕnh bày, chỉ là nói lên cảm nhận của cá nhân ( người đọc ) về khổ thơ trước những xoay chuyển . Điểm chính vẫn nằm ở sự tinh tế kết hợp mà mỗi cá nhân sáng tác có một cách riêng để người đọc bắt gặp sự đồng t́nh mà thôi ( đồng cảm ) .

Chuyện con vịt cạc cạc, hay con chó gâu gâu, hay khác hơn nữa là trời thu bàng bạc ..., PY xin được tŕnh bày lại ư của ḿnh .

PY hoàn toàn không bác bỏ vấn đề " gọi tên " trong sáng tác . Chẳng qua, PY thấy ( cảm nhận cá nhân ) rằng - nếu sự thể được biểu đạt bằng một h́nh ảnh cụ thể, th́ sẽ sống động hơn, dễ được đồng t́nh hơn .

Lấy trường hợp của hai đôi nam nữ yêu nhau làm ví dụ ; và lấy trường hợp cả hai cô gái đều " rất yêu " hai anh chàng của ḿnh .



Cô gái của cặp một thường biểu đạt ḷng yêu bằng câu nói : " Em yêu anh " . ( Gọi tên ) .

Cô gái của cặp hai th́ ngược lại . Cho là cô này mắc cở, nên không nói, mà hầu như t́nh yêu dành cho - luôn được biểu đặt bằng cái cái tay nh́ nhẹ, hay bằng ánh mắt nh́n . ( Biểu lộ . )



Là người ngoài cuộc, có lẽ, chúng ta ( hoặc chỉ riêng PY ) cảm như, t́nh yêu cô gái ở cặp thứ hai dành cho người bạn trai đằm thắm hơn, sâu lắng hơn . ( Điều PY nói là một khoảnh khoắc quan sát, chứ không nói chuyện đường dài hay sự thể đào sâu . Bởi nếu đào sâu hay đường dài, th́ hướng câu chuyện lại là vần đề khác . )


_________

VỀ MIỀN TRUNG 04-12-10 08:20 AM

Bàn tṛn thơ ca
 
BQT đă chuyển bài bên chuyên mục Công Bố Kết Quả về đây để các bạn tiếp tục trao đổi

Tường Thụy 04-12-10 10:48 AM

Bạn Quân Tấn, amthanhmoi:
Là bạn Phượng Yêu đang trao đổi đấy chứ.
TT cũng không c̣n ǵ muốn nói nữa, nên mới 2 lần mời mọi người vào trao đổi.
Góp ư của QT và ATM cũng như những góp ư khác, là những ư kiến để TT tham khảo.
Biết làm sao cho hơn cả, trước những góp ư của mọi người (về bài thơ này).
Nghe theo có thể trái ư ḿnh.
Lạnh nhạt trước góp ư th́ mang tiếng là người bảo thủ, kiêu ngạo.
Dù sao th́ TT vẫn vui vẻ trước các góp ư, miễn là không xúc phạm đến ḿnh, không có ư chỉ bảo.
TT thích những lời góp ư mới, ḿnh chưa biết, và chỉ một lần. TT tôn trọng những ư kiến khác ḿnh, dù ḿnh nghe hay không nghe.
"Thơ là tiếng nói tức thời, đột ngột dâng trào của cảm xúc. Giây phút ấy có thể ngộ và không thể cầu". Ư này th́ ḿnh cũng đă tâm đắc, cảm ơn QT đă nhắc lại.
TT có sửa 3 chỗ trước sự góp ư nhiệt t́nh của mọi người. Nếu không th́ bạn Phượng Yêu cũng sẽ chỉ ra, chứ TT đâu có định "gắng công trau chuốt gọt dũa". Vả lại, ba chỗ ấy không hề làm suy giảm đi t́nh cảm của bài thơ. Tuy vậy, TT không phải là người "đẽo cày giữa đường".
TT hiểu ư QT là ai nói ǵ th́ nói, đừng bị tác động. Nhưng TT th́ không như thế. Mỗi người một cá tính mà. TT không cho cái ǵ là chuẩn mực, bất di bất dịch trừ những kiến thức về tự nhiên.
Theo như những ǵ được mọi người góp ư th́ một nửa bài thơ coi như hỏng.
Tự nhiên ḿnh kẹt giữa hai luồng ư kiến.

Tường Thụy 04-12-10 10:51 PM

Bạn Phượng Yêu:
Như vậy, TT và bạn cũng có một số điểm giống nhau. C̣n những điểm không thống nhất th́ chúng ta sẽ tôn trọng nhau, không ai cố thuyết phục ai. Bạn đồng ư chứ.
Thú thực là hai bài viết gần đây của bạn, TT không đọc những ǵ mà lướt qua thấy đă trao đổi rồi, mặt khác, bạn diễn đạt khá lủng củng nên đọc hơi mệt. TT có thể góp ư phân tích như bạn đă góp ư cho TT để đáp lại tấm ḷng của bạn nhưng rồi lại thôi v́ sợ dẫn đến t́nh trạng "vô tiền khoáng hậu".
Dù nói ǵ th́ nói, hay hoặc dở nó sẽ hiện ra trang viết. Và khi sáng tác được công bố th́ có nhiều người đọc, chứ không phải chỉ có TT và bạn.
Cảm ơn bạn đă nhiệt t́nh sửa thơ cho TT. Tuy nhiên, TT không thể sử dụng những câu thơ gợi ư của bạn. C̣n lư do, ai đă đọc những câu ấy chắc sẽ hiểu.
TT rất mong được đón đọc những sáng tác của bạn, nhất là thơ.
Thân chúc bạn vui.

VỀ MIỀN TRUNG 04-12-10 11:18 PM

Có những trao đổi nhiệt t́nh quá và đi qua giới hạn của việc cảm nhận, b́nh phẩm và góp ư. Nhiều câu mang tính chủ quan ngút trời ông địa luôn. :congratulate::congratulate::congratulate:

Phượng Yêu 05-12-10 06:38 AM

Anh Tường Thụy mến,


Phượng Yêu thành thật xin lỗi, nếu sự có mặt bàn tṛn của PY đă khiến anh không được thoải mái . Thật ra, PY rất hiểu - đây là một vấn đề tế nhị mà những ai trong cuộc đều " cảm giác " nhiều ít trước góp ư, mà dẫu, sự góp ư ấy có chân thành đến đâu . Chẳng qua - do ngay từ đầu đọc ( # 38 ), PY có thấy anh có khoanh một số câu, với ư cũng muốn đổi, nên PY mới đi xa hơn theo sự gợi ư - thay v́ tốt nhất theo số đông, là dừng ở mức " nêu " cho vị trí người đọc đối với những phần chưa được thông thoáng .

Nói một cách đúng, th́ PY biết - chính anh cũng nh́n ra một vài gút mắt trong tác phẩm của ḿnh, chứ không phải đợi đến người khác nói . Có chăng là do anh cởi mở trong sinh hoạt, mà PY cũng là người chủ trương .

Khi đang trong giai đoạn sáng tác, thường th́ người ta ít có nh́n rơ những lợn cợn như sau khi tác phẩm đă được " tŕnh làng ". Phượng Yêu không ngoại lệ, dù PY là người rất để ư đến câu, chữ dùng .

Nói để anh hiểu, là thơ PY sáng tác, cũng có bài - mà sau này đọc lại, PY đă phải nhanh tay thu hồi v́ chữ nghĩa có đập nhau loạn xạ. Một vài bài khác - t́nh tiết, câu chữ - tuy không mâu thuẫn, nhưng cũng không được hợp nhất trơn tru, mà hiện PY vẫn để đăng, v́ muốn xem có ai chú ư phát hiện sự thể .

Nguyên nhân cho chủ trương sinh hoạt cởi mở, một phần do trước đây, PY có gặp trường hợp - bài thơ vướng lỗi căn bản, nhưng lại không ai chỉ ra ngoài khen và khen . Để rồi khi PY " không khen theo ", th́ không khí như trở nên nặng, mà theo cảm nhận - đó là do t́nh thần sinh hoạt vẫn luôn khó quen với " sự thật mất ḷng " .

Văn thơ muốn lớn lên th́ phải có những lời nói thật - mà những lời nói thật thiện ư, thường đi đôi với sự chỉ ra rơ .

Có nhiều bài đọc * - mà phải nói, PY không biết sự khen ấy ở đâu ra, hay sự " chê " nằm ở chỗ nào . PY chẳng sung sướng ǵ khi nói ra điều khiến người khác không vui . Hay nói cách khác, PY cũng chẳng v́ một phút bốc đồng ta đây ngút trời ông địa, để đổi lấy những cái nh́n - nếu xét ở góc độ khôn ngoan .

Bài thơ " Thu và Em " vô t́nh nằm ở cuộc thi . Một cuộc thi có rộng đường đăng tải nhận xét của giám khảo, th́ chắc chắn sẽ có những phản hồi . Cảm nhận về tác phẩm vẫn luôn khác từ nhiều góc độ, mà hiếm có giám khảo nào nhận được sự đồng t́nh tuyệt đối . Trong trường hợp - giảm khảo thích lên tiếng hay không, là tùy .

Nét mộc của những cô gái miền thôn vẫn luôn đẹp và hấp dẫn trong ḷng không it chàng trai, dẫu trào lưu tô điểm có biến hóa đến đâu . Nhưng song song đó - nét đẹp có chăm chút của những cô gái thị thành - cũng không hề là máy móc gọt tỉa, mà chỉ là quan tâm đẹp ḷng, đối với một tỉ số nào đó của mày râu và nhẵn nhụi .

" Tiếng sét ái t́nh ", là duyên may cho những ai được đánh trúng !


Trong tinh thần ḥa đồng xây dựng, PY không ngại trưng thơ của cá nhân để chúng ta cùng chia sẻ điểm hay, cũng như điểm chưa được hay . Chỉ là chưa được tiện lắm như đă nói ở lúc đầu tham gia . Có một người có thể làm chứng cho cho tính xác thực, mà PY biết các anh chị và các bạn cũng sẽ tin .



Anh Tường Thụy mến,


Tác phẩm là đứa con tinh thần, mà không ai có thể sửa, ngoài chính cha đẻ của nó . Sự góp ư tham gia chỉ mang tính bàn tṛn, mà PY thật tâm mong anh hiểu cho cá nhân .



Sinh hoạt phương diện có một quá tŕnh, mà đôi lúc qua đó, người ta nghiệm ra nhiều điều .


Rất cám ơn sự cởi mở của anh .
Cũng cám ơn luôn cho những góp ư về tính cách tham gia góp ư của PY .
Và PY xin gởi lời cám ơn bạn Pha Lê, nhưng nói thật là ngại lắm .


_________


* Ư " nhiều bài đọc " là nói chung trong sinh hoạt trước đây mà PY gặp .

phale 05-12-10 07:57 AM

PL th́ nghĩ, thơ không có công thức về ngôn ngữ, và mỗi từ ngữ mà tác giả sử dụng đều diễn đạt một cung bậc t́nh cảm nào đó mà tác giả muốn hướng tới.

PL ví dụ:

"Long lanh hạt huyền" th́ khác "lung linh ảo huyền"

Hoặc:

"Em áo tím" khác "em áo mới"


"Em hay son phấn, em hay qua nhà" th́ khác "Em đi lối mới, em hay qua nhà"


Như khác nhau về cấp độ màu sắc mà tùy tác giả thích chọn gam màu nào để vẽ vào bức tranh của ḿnh.

Theo PL, đọc thơ như xem tranh. Không có công thức, chỉ có logic. Kiểu như, bức tranh tựa "nhà quê" th́ không được có cảnh "thị thành" vậy.

Những bài viết của Phượng Yêu đă cho thấy một khả năng lư luận, phân tích rất tốt, nhưng PL cảm nhận, PY đă và đang biến ngôn ngữ thành công thức, điều này mâu thuẫn với tính sáng tạo, bay bổng của thơ.

Thơ như cánh chim tự do, nếu mang nhốt vào lồng th́ sẽ chết yểu. PL nghĩ vậy!

PL đồng ư với anh QT, thơ có từ ngữ đẹp chưa chắc rung cảm được ḷng người. PL vẫn thích nguyên bản của bài thơ "Thu và em" hơn trừ chỗ PL đă góp ư.


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 12:14 AM


© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.